Mô hình LEAN là gì? Khá nhiều người biết đến mô hình Lean, nhưng để hiểu hết về bản chất của mô hình này thì rất ít người biết. Để có cái nhìn tổng quát về mô hình Lean, Hãy đọc bài viết dưới đây.

mô hình LEAN
-
Mục lục
Mô hình LEAN là gì ?
Mô hình LEAN là một tổ hợp các phương pháp nhằm loại bỏ các chi phí hay hoạt động lãng phí của doanh nghiệp. Nó được sử dụng phổ biến rộng rãi trên khắp thế giới. Mô hình này giúp doanh nghiệp nhận ra những chi phí hay các khoản đầu tư không hợp lý, loại bỏ chúng. Doanh nghiệp sử dụng mô hình này sẽ tiết kiệm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Mô hình Lean gây được tiếng vang ở Nhật. Khi các doanh nghiệp Nhật áp dụng chiến lược “ Đúng – vừa- kịp thời”. Mô hình này giúp các doanh nghiệp Nhật, tiết kiệm hàng tỷ yên, hiệu quả và chất lượng sản phẩm đảm bảo.

cắt giảm các hoạt động vận tải, di chuyển trong doanh nghiệp không cần thiết
Các yếu tố chính thường gây lãng phí cho các doanh nghiệp:
- Thời gian chờ đợi
- Vận tải và di chuyển không cần thiết
- Các thao tác thừa không cần thiết
- Gia công thừa
- Khuyết tật,sai lầm của sản phẩm, dịch vụ
2. Nội dung của mô hình LEAN
Mô hình LEAN tinh gọn được thiết kế để giảm lãng phí trong quy trình kinh doanh . Nếu một tổ chức tích hợp triệt để các khái niệm tinh gọn vào hoạt động của mình, kết quả có thể xảy ra là nhu cầu tiền mặt giảm, ít lỗi hơn, sản phẩm chất lượng cao hơn và giao hàng nhanh hơn cho khách hàng. Cách tiếp cận này hoạt động tốt cho các công ty khởi nghiệp, vốn có ít tiền để đầu tư, cũng như cho các công ty quan tâm đến việc cải thiện thị phần của họ.
Có một số khái niệm được bao gồm trong ô chung của mô hình kinh doanh nạc, bao gồm:
-
Sản xuất chỉ trong thời gian (JIT)
Theo hệ thống JIT, các quy trình sản xuất chỉ được vận hành khi khách hàng đã đặt hàng. Điều này có nghĩa là kích thước lô có xu hướng rất nhỏ, vì chỉ có số lượng ngay lập tức khách hàng cần được sản xuất. Điều này thu hẹp đầu tư vào hàng tồn kho trong quá trình làm việc và hàng tồn kho thành phẩm . Một lợi ích bổ sung là các lỗi sản xuất thường được phát hiện cùng một lúc, vì mỗi phần được kiểm tra tại máy trạm hạ nguồn tiếp theo. Kết quả là hàng hóa chất lượng cao hơn.

Thời gian sản xuất
-
Quản lý chất lượng toàn diện (TQM)
Theo hệ thống TQM, một số công cụ được sử dụng để cải thiện dần hoạt động trong toàn bộ cơ sở. Ví dụ về các công cụ này là kiểm soát quá trình thống kê, phân tích lỗi và kiểm soát thiết kế sản phẩm. Theo thời gian, kết quả là sự suy giảm dần dần chất thải và chi phí.
-
Quản lý thông lượng
Theo quản lý thông lượng, việc sử dụng các hoạt động thắt chặt được quản lý chặt chẽ. Điều này có nghĩa là ít có nhu cầu đầu tư vào tài sản cố định bên ngoài, điều này làm giảm tổng lượng tiền đầu tư vào tài sản cố định.
-
Sản phẩm khả thi tối thiểu
Một doanh nghiệp khởi nghiệp cần tạo ra các sản phẩm thành công trước khi hết tiền. Do đó, đưa ra một loạt các lần lặp sản phẩm nhanh chóng được thiết kế để kiểm tra các tính năng sản phẩm nhất định trên thị trường với chi phí thấp. Kết quả là đầu tư thấp hơn vào phát triển sản phẩm, cũng như cần ít thời gian hơn để đưa ra các sản phẩm được chấp nhận trên thị trường.
3. Đối tượng phù hợp với mô hình LEAN
Mô hình Lean có mục tiêu là tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng. Nó không chỉ giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa hiệu quả sản xuất và cắt giảm các chi phí không cần thiết.

Quản lý cửa hàng bán lẻ có cần mô hình lean hay không?
Mọi doanh nghiệp đều có thể áp dụng mô hình này để nâng cao hiệu quả và phát triển doanh nghiệp. Tuy nhiên, không chỉ trong lĩnh vực kinh doanh, các lĩnh vực hay ngành nghề khác đều có thể áp dụng mô hình LEAN:
- Y tế: các bệnh viện có thể cắt giảm các chi phí không cần thiết,….
- Giáo dục: các trường học hay trung tâm giáo dục bên ngoài có thể cắt giảm các chi phí không cần thiết, đảm bảo hiệu quả chất lượng học tập của học sinh
- Hầu hết các lĩnh vực khác đều có thể áp dụng mô hình LEAN thành công.
4. 5 LỢI ÍCH mà Mô hình LEAN mang lại
Nhiệm vụ chính của mô hình LEAN là phát hiện ra các chi phí không cần thiết và loại bỏ chúng ra khỏi hoạt động kinh doanh. Do đó, mô hình Lean có một số lợi ích sau:
Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, cải thiện năng suất của doanh nghiệp
Khi doanh nghiệp áp dụng mô hình LEAN, các chi phí hay những hoạt động không cần thiết sẽ bị cắt giảm. Trong hoạt động sản xuất, thời gian chờ đợi trong sản xuất gây lãng phí rất lớn cho các hoạt động của các bộ phận khác, có khi ảnh hưởng đến thời gian làm việc của toàn công ty. Việc cắt giảm thời gian lãng phí, hoạt động của doanh nghiệp đẩy nhanh hơn, hiệu quả kinh doanh sẽ cải thiện hơn. Cắt giảm thời gian chờ đợi, theo mô hình LEAN, doanh nghiệp giảm di chuyển, vận tải không cần thiết, các thao tác thừa tránh gây khuyết tật cho sản phẩm của doanh nghiệp.
Rút ngắn thời gian quy trình trong hoạt động của doanh nghiệp
Với thời đại ngày nay, thời gian là yếu tố vô cùng quan trọng của các doanh nghiệp. Những doanh nghiệp đảm bảo chất lượng đơn hàng mà thời gian giao hàng nhanh hơn của đối thủ, nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp. Rút ngắn thời gian hoàn thành không chỉ do cắt giảm thời gian chờ đợi, cắt giảm thời gian do các hoạt động: công đoạn thừa, các thao tác sai.

Tiết kiệm thời gian
Tối ưu hóa việc sử dụng máy móc
Với việc cắt giảm các công đoạn không cần thiết, máy móc của doanh nghiệp sẽ hoạt động hiệu quả hơn. Doanh nghiệp tận dụng tối đa công suất của máy móc, giảm thiểu hao phí trong quá trình hoạt động.
Hạn chế chi phí liên quan đến tồn kho hàng hóa
Các chi phí liên quan đến tồn kho, lưu trữ hàng hóa cũng là một trong các chi phí gây lãng phí cho doanh nghiệp của bạn. Không chỉ là các hàng hóa tồn kho mà còn là bán thành phẩm. Việc áp dụng mô hình LEAN giúp tối ưu hóa lượng tồn kho và hạn chế chi phí bảo quản hàng hóa.
Hoạt động của doanh nghiệp linh hoạt hơn
Mọi hoạt động hay chi phí của các doanh nghiệp đều được tối ưu hóa, linh hoạt hơn. Các khâu hay bước trong quy trình không cần thiết sẽ bị loại bỏ. Doanh nghiệp của bạn có thể áp dụng nhiều chiến lược phát triển hay đẩy mạnh kinh doanh trong cùng một khoảng thời gian.
Tổng kết
“ Mô hình LEAN là gì” chắc đã giúp bạn có cái nhìn tổng quát hơn về mô hình này. Mô hình đem lại nhiều hiệu quả cho doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chúc bạn kinh doanh thành công.